Những quốc gia đang có nguy cơ cao nhất trong việc vỡ bong bóng nhà ở

Những quốc gia đang có nguy cơ cao nhất trong việc vỡ bong bóng nhà ở

Bong bóng bất động sản là hiện tượng giá bất động sản tăng cao hơn giá trị thực của nó. Khi giá trị của bất động sản tăng quá cao so với giá trị thực tế của nó. Và đến một thời điểm nào đó thì tính thanh khoản của bất động sản đó không còn nữa sẽ dẫn đến tình trạng bất động sản chững lại và bắt đầu mất giá. Thảm kịch khiến thị trường bất động sản như vỡ òa.

Hiện tại đang có rất nhiều quốc gia đang trong trang thái chuẩn bị vở bong bóng nhà ở. Trong bài viết dưới đây thì chúng tôi sẽ kể tên một số quốc gia đang có nguy cơ về bóng bóng nhà ở. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những chi tiết của vấn đề phía trên trong bài viết bên dưới nhé. Bạn có thể tham khảo thêm những bài viết về bất động sản thế giới tại đây.

Những quốc gia có nguy cơ vỡ bong bóng bất động sản

Đây đều là các quốc gia có tỷ lệ giá nhà trên thu nhập và giá nhà trên giá cho thuê cao nhất thế giới. Đại dịch đã kìm hãm thị trường nhà ở trên toàn thế giới, nhưng chỉ trong thời gian ngắn ngủi. Doanh số bán nhà liên tục tăng trở lại ở nhiều quốc gia. Gây ra lo ngại về bong bóng nhà ở.

Theo phân tích của Bloomberg, New Zealand, Canada và Thụy Điển nằm trong nhóm các nước có nguy cơ bong bóng cao nhất trong số 38 quốc gia thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

Những quốc gia có nguy cơ vở bong bóng bất động sản 
Thụy Điển nằm trong nhóm các nước có nguy cơ bong bóng cao nhất trong số 38 quốc gia thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)

Trong khối OECD, nhiều quốc gia chứng kiến tỷ lệ giá nhà trên giá thuê và giá nhà trên mức thu nhập cao kỷ lục. So với mức trung bình trong lịch sử. Một số thành phố của Canada thậm chí đã chứng kiến ​​mức tăng giá nhà hàng năm lên đến hơn 30%.

Hoa Kỳ, quốc gia có giá nhà ở cao ngất ngưởng trong khối OECD

Hoa Kỳ, quốc gia có giá nhà ở cao ngất ngưởng trong khối OECD. Đứng ở vị trí thứ 7 trong danh sách các nước có nguy cơ bong bóng cao. Danh sách này cũng bao gồm Na Uy, Vương quốc Anh, Đan Mạch, Bỉ, Áo và Pháp. Giá nhà ở các quốc gia thành viên OECD đạt mức kỷ lục trong quý 3 năm 2020. Tỷ lệ giá nhà trên thu nhập và trên giá cho thuê tại 38 quốc gia của khối này. Đều vượt qua mức của năm 2008 vào cuối năm 2020.

Theo Bloomberg, giá nhà đang được đẩy lên mức chưa từng có trên toàn cầu do lãi suất thấp kỷ lục. Các chính sách kích thích tài khóa, chi tiêu hạn chế do phong tỏa khiến người dân có một khoản tiết kiệm để đặt cọc mua nhà. Nguồn cung nhà ở hạn chế, và kỳ vọng về sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế sau đại dịch. Trong khối OECD, Nhật Bản và Ý là những nước duy nhất có tỷ lệ giá nhà trên giá thuê và trên thu nhập đang ở mức thấp hơn mức trung bình từ trước đến nay.

Hoa Kỳ, quốc gia có giá nhà ở cao ngất ngưởng trong khối OECD
Hoa Kỳ, quốc gia có giá nhà ở cao ngất ngưởng trong khối OECD

Lời kết

Riêng cuộc khủng hoảng “bong bóng” bất động sản năm 2010. Có thể còn có thêm một nguyên nhân nữa là hệ quả của gói kích cầu đầu tư. Với quy mô tương đương 1 tỷ USD vào giữa năm 2009. Mà trong đó, có thể có một phần đáng kể nguồn vốn này được đầu tư vào bất động sản. Mà không được kiểm soát chặt chẽ.

Vì bong bóng bất động sản tăng cao, dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Rất nhiều dự án bất động sản ma, nhiều dự án bị bỏ hoang hay đập nát. Cũng vì bong bóng bất động sản. Biết bao người điêu đứng và phá sản cũng vì hiện tượng này. Là người hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, chắc chắn phải tìm hiểu kĩ hiện tượng này để nhận định, phòng cách và tìm hướng đi đúng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *