Trăn trở với hành trình cho môi trường được “xanh” hơn

Trăn trở với hành trình cho môi trường được “xanh” hơn

Quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Đã đem đến cho sự phát triển về kinh tế – xã hội của đất nước, nhưng ngược lại cũng khiến cho các dạng tài nguyên cơ bản và hệ sinh thái bị suy giảm, mất cân bằng sinh thái. Đã có nhiều các doanh nghiệp cân nhắc và đã hướng đến sự chuyển đổi “xanh” trong quá trình sản xuất và tiêu dùng. Nhưng bên cạnh đó với vô vàn những thách thức của việc chuyển đổi ở một quy mô lớn. Đó là một hành trình đòi hỏi có sự cam kết mạnh mẽ cũng như nỗ lực bền bỉ. Chi tiết về hành trình xanh này mời các bạn tham khảo những chia sẻ của mkndns.com.

Xu hướng tiêu dùng “xanh” của một số doanh nghiệp

Xu hướng tiêu dùng “xanh” của một số doanh nghiệp
Xu hướng tiêu dùng “xanh” của một số doanh nghiệp

Việt Nam hiện nay, xu hướng tiêu dùng “xanh” đang ngày càng được quan tâm và chú ý hơn. Cũng dễ hiểu, bởi thực trạng ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa dùng một lần. Đã trở nên đáng quan ngại hơn bao giờ hết khi mỗi ngày có hơn 2.000 tấn rác nhựa. Thải ra biển và đại dương tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Những hạt vi nhựa này có thể đe dọa đến sự sống của sinh vật biển. Hoặc xâm nhập vào chuỗi thức ăn và gây nên hệ lụy lâu dài cho sức khỏe con người.

Nhận thức được những gánh nặng lên môi trường. Nhiều nơi trên thế giới đã khuyến khích hạn chế sử dụng các vật dụng từ nhựa dùng một lần. Trong đó có những chiếc ống hút nhựa dùng để tiêu thụ đồ uống. Một số đô thị lớn của thế giới như Seattle (Mỹ), Vancouver (Canada), Queensland (Úc)… Thậm chí đã cấm sử dụng ống hút nhựa.

Tại Việt Nam, chỉ mới một số ít doanh nghiệp cho thấy động thái tích cực. Khi lên kế hoạch áp dụng các giải pháp thân thiện hơn với môi trường trong hoạt động vận hành và sản xuất. Nhãn hàng Nestlé MILO, “ông lớn” trong ngành dinh dưỡng và thực phẩm.

Bài toán cho sự phát triển bền vững trong hành trình dịch chuyển “xanh”

Bắt đầu thử nghiệm sử dụng ống hút giấy cho dòng sản phẩm MILO Bữa Sáng từ tháng 3-2020. Thay cho ống hút nhựa thông thường. Kể từ tháng 05-2021, nhãn hàng chính thức chuyển đổi sang ống hút giấy trên toàn bộ các sản phẩm uống liền. Theo kế hoạch, nhãn hàng sẽ hoàn thành chuyển đổi ít nhất 90% sản lượng sản xuất. Dùng ống hút giấy vào cuối năm 2021. Và hoàn thành chuyển đổi 100% sang ống hút giấy vào tháng 05-2022.

Sử dụng ống hút giấy thay cho ống hút nhựa
Sử dụng ống hút giấy thay cho ống hút nhựa

Đã có những doanh nghiệp nhận thức được trách nhiệm của mình với môi trường và xã hội. Thể hiện mong muốn theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững. Dù vậy thách thức đặt ra là không hề nhỏ và do đó rất ít doanh nghiệp dám dấn thân. Và đi tiên phong trong sự dịch chuyển “xanh” này. Bên cạnh chi phí sản xuất, doanh nghiệp còn phải đảm bảo nguồn nguyên liệu thay thế. Là an toàn với người tiêu dùng, đồng thời không gây hại đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường lần nữa. Ngoài ra, giải pháp thay thế cũng phải đảm bảo không làm thay đổi hương vị sản phẩm. Và giảm đi sự tiện lợi khi người tiêu dùng sử dụng.

Là nhãn hàng sữa nước đầu tiên tại Việt Nam tiên phong chuyển đổi từ ống hút nhựa. Sang ống hút giấy trên các sản phẩm sữa uống liền. Nestlé MILO cũng đang đứng trước những thách thức không nhỏ với sự dịch chuyển “xanh” này.

Hành trình hiện thực hóa cam kết về phát triển bền vững của Tập đoàn Nestlé

Tại buổi họp báo trực tuyến ngày 16-7 nhằm hưởng ứng chiến dịch. ‘Nói không với ống hút nhựa’ của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Ông Binu Jacob – Tổng giám đốc Nestlé Việt Nam – đã chia sẻ. “Ở vị trí tiên phong, Nestlé hiểu được những thách thức ban đầu trong việc khuyến khích các thói quen tiêu dùng mới. Trong việc truyền cảm hứng cho người tiêu dùng quan tâm hơn đến môi trường, đặc biệt là ở thế hệ trẻ. Mặc dù vậy, chúng tôi tin rằng đây vẫn là những bước đi cần thiết. Để góp phần thay đổi những hiện trạng đáng quan ngại về môi trường tại Việt Nam”.

Sự chuyển đổi sang ống hút giấy trên sản phẩm MILO uống liền. Cũng là một bước đi trong lộ trình hiện thực hóa cam kết về phát triển bền vững của Tập đoàn Nestlé. “Đến năm 2025, 100% bao bì của Nestlé sẽ có thể tái chế hoặc tái sử dụng”. Đây là cam kết đi cùng với tầm nhìn “Không bao bì nào của Nestlé. Kể cả bao bì nhựa, bị chôn lấp hoặc trở thành rác thải”.

Phát triển bền vững là một hành trình lâu dài đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ đưa ra cam kết mạnh mẽ. Mà còn phải duy trì nỗ lực bền bỉ trước rất nhiều thách thức đặt ra. Để đi đến cùng với hành trình này, doanh nghiệp cần rất nhiều sự thấu hiểu. Ủng hộ và hưởng ứng từ người tiêu dùng dành cho các nỗ lực đổi mới.

Quá trình phát triển của Tập đoàn Nestle ở VN

Nestlé MILO chuyển đổi từ ống hút nhựa sang ống hút giấy
Nestlé MILO chuyển đổi từ ống hút nhựa sang ống hút giấy

Văn phòng kinh doanh đầu tiên của Nestlé tại Sài Gòn được thành lập từ năm 1912. Dưới đây là những cột mốc ghi lại sự phát triển nhanh chóng của công ty tại Việt Nam:

1992: Công ty La Vie, một liên doanh giữa Perrier Vittel thuộc Nestlé và một công ty thương mại Long An được thành lập

1993: Nestlé chính thức trở lại Việt Nam và mở văn phòng đại diện tại TP.HCM

1995: Nestlé Việt Nam ra đời. Chính thức khởi công xây dựng nhà máy Đồng Nai

2002: Đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai của La Vie tại Hưng Yên

2007: Lựa chọn Dielthem là nhà phân phối chính thức cho các sản phẩm sô cô la và bánh kẹo

2008: Thành lập Bộ phận dinh dưỡng Đặc biệt

2011: Tháng 8 xây dựng nhà máy Trị An, tháng 11 mua lại nhà máy Bình An (Gannon) tại Đồng Nai

2013: Nestlé Việt Nam khánh thành nhà máy NESCAFÉ mới tại Khu công nghiệm Amata, Đồng Nai

2013: Văn phòng chính của Nestlé Việt Nam chuyển về địa điểm mới tại Lầu 5, Tòa nhà Empress Tower, Quận 1 từ tháng 9

10/2014: Nestlé khánh thành phân xưởng sản xuất trị giá 37 triệu đô la Mỹ tại nhà máy Nestlé Bình An.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *